Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Câu 3: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ phải nói “Bài thơ cùa anh dở lắm’’ thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm’’. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Bài làm:
1. Cậu học môn toán kém quá đấy
=> Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.
2. Chiếc áo này xấu quá
=> Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
3. Thằng bé này hư lắm
=> Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
4. Chữ cậu xấu lắm
=> Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
5. Anh ấy lười làm việc quá
=> Anh ấy dạo này không tập trung nhiều vào công việc
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
- Soạn văn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích
- Soạn văn bài: Ôn tập và kiểm tra tiếng Việt
- Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ có tác dụng như thế nào? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “tôi” có hiệu quả nghệ thuật
- Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả.
- Nội dung chính bài: Trường từ vựng