Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn Khoa học tự nhiên 9 bài 65

Nội dung
  • 1 Đánh giá

Giải KHTN 9 bài 65

KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi đáp án cho câu hỏi Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn thuộc hoạt động vận dụng trong bài 65 Khoa học tự nhiên lớp 9.

Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn

Kiến thức nền (SGK trang 196)

Chuẩn bị:

Hướng dẫn chung

- chia nhóm 4 HS/nhóm

- đối với mỗi nhóm, đặt 4 loại mỏ và một cốc cho mỗi HS.

Bài làm:

(1) Những gì tôi biết: về sự thích nghi

Do sự thay đổi liên tục của môi trường, các sinh vật cũng biến đổi phù hợp để thích nghi và tồn tại trong môi trường ấy.

(7) Dự đoán: Trong 4 loại mỏ thì Nhíp là loại tốt nhất, lấy được nhiều thức ăn nhất. Vì đây là loại linh hoạt nhất, phần đầu mỏ nhỏ nên có khả năng ăn được nhiều loại thức ăn hơn.

(8) Các em có thể viết 1 đoạn văn từ 5-10 câu mô tả quá trình thực hiện hoạt động này.

(9) Những gì tôi quan sát được:

Mỏ chimKẹp giấyDây chunTămMì ống
thìa nhựaxx
kẹp ống nghiệmxx
nhípxxxx
kéox

(10) Những gì tôi học được: Viết một đoạn mô tả về những gì bạn học được từ thí nghiệm trên.

- Mỗi loại mỏ chim sẽ thích hợp với một loại thức ăn khác nhau. Cũng giống như mỗi sinh vật thích nghi với một môi trường sống khác nhau. Tuy nhiên có những sinh vật mang đặc điểm ưu việt có khả năng thích nghi với nhiều môi trường.

(12) Trả lời câu hỏi:

a, loại mỏ chim thích nghi tốt nhất là nhíp. Loại mỏ chim thích nghi kém nhất là kéo.

b, nếu được thay đổi e sẽ lựa chọn mỏ chim phù hợp với các loại thức ăn mình có hoặc tìm đến nơi có loại thức ăn phù hợp với mỏ chim của mình. Vì nếu làm vậy thì kiếm ăn tốt hơn.

c, Nếu đến hòn đảo chỉ có mì ống thì mỏ thìa sẽ thành công nhất, loài có mỏ kéo sẽ kém nhất. Vì mỏ thìa có thể lấy được nhiều thức ăn nhất.

d, sau 50 năm thì em nghĩ trên hòn đảo có thể tồn tại 2 loài mỏ thìa và mỏ nhíp.

e, thí nghiệm này chứng minh cho sự thích nghi của sinh vật.

(13) trong các vi khuẩn, Vi khuẩn có khả năng thích nghi với môi trường có kháng sinh sẽ tồn tại, còn những vi khuẩn khác thì không. Do đó, qua nhiều năm sẽ hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.

- Chúng ta chỉ nên dùng kháng sinh khi cơ thể yếu, không có khả năng chống lại. Còn những khi mặc bệnh nhẹ hoặc có thể có khả năng chống lại thì không nên dùng. Vì chúng ta cần kích thích khả năng thích nghi chống lại môi trường, đồng thời không tạo cơ hội hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.

(14) Biện pháp hữu hiệu nhất ngăn vi khuẩn kháng kháng sinh là:

- kháng kháng sinh chỉ xảy ra nếu tôi chọn đúng loại thuốc.

- kháng sinh có thể giúp tôi vượt qua cảm lạnh và cúm.