Hướng dẫn giải câu 5 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
Câu 5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Bài làm:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
Xem thêm bài viết khác
- Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1. sgk Vật lí 9 trang 111
- Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ.
- Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
- Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở trong phòng thí nghiệm. sgk Vật lí 9 trang 119
- Mô tả hiện tượng quan sát được trong hai trường hợp a và b. sgk Vật lí 9 trang 139
- Giải bài 60 vật lí 9: Định luật bảo toàn năng lượng
- Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
- Giải câu 6 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
- Giải câu 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91