[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Ôn tập chương X
Hướng dẫn giải bài 5: Ôn tập chương X trang 226 sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
I. Sơ đồ kiến thức
Từ các thông tin trong hình 5.1, em hãy mô tả vị trí của Mặt Trăng trong vũ trụ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
II. Bài tập
1. Trả lời các câu hỏi sau:
a) Mặt Trời mọc ở hướng nào?
b) Vào ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời dường như di chuyển ngang qua bầu trời vì:
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đát mỗi ngày một vòng
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một vòng
C. Trái Đất quanh quang nó mỗi ngày một vòng
D. Mặt Trời quay quang nó mỗi ngày một vòng
c) Mô tả cách mà các vì sao di chuyển trên bầu trời vào ban đêm.
2. Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
a) Mặt Trăng quay quanh ...
b) Tên thiên hà của chúng ta là ...
c) Trong danh sách trên, ... là một vì sao
d) Trong danh sách trên, ... là một hành tinh
e) Trong danh sách trên, ... là một nguồn sáng
g) Trong danh sách trên, ... là một phần của hệ Mặt Trời
3. Sơ đồ hình 5.2 mô tả vị trí của Mặt Trời và Hỏa tinh. Chúng ta thấy Hỏa tinh vì nó phản chiều ánh sáng Mặt Trời. Hãy chép sơ đồ vào vở và vẽ đường đi của ánh sáng đã giúp ta nhìn thấy Hỏa tinh.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng
- Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.
- Hiện tượng tách các hạt phù sa khỏi nước sông là
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
- Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
- Quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
- Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình?