Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư’ (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?
Câu 1 - Luyện tập (Trang 65 SGK) Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư’ (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?
Bài làm:
- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát châm biếm
- Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
- Hãy suy nghĩ và thảo luận về các điểm sau: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
- Nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng
- Soạn văn 7 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 184
- Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con"
- Nội dung chính bài Cuộc chia tay của những con búp bê
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Côn Sơn ca
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng từ
- Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu
- Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi