Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này
Câu 4 (Trang 72 SGK) Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này.
Bài làm:
Nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này thể hiện như sau:
- Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh được miêu tả dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận trước sự thất bại thảm hại của kẻ thù cướp nước: âm hưởng nhanh, gợi tả sự tán loạn, tan tác…
- Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi.
Việc tác giả ở đây thuật lại một cách rất chân thực sâu sắc cho người đọc thấy được như mình đang ở trong cuộc chiến đó, trong niêm vui chiến thắng và cũng cho thấy được nỗi căm phẫn khi đất nước rơi vào tay những kẻ bất đức. Cách thuật lại một cách rất thật như vậy cho thấy ngòi bút của tác giả không né tránh những điều đau thương hay thất bại của quân dân mà nhìn thẳng vào đó để biết được thực tế và có cách đối diện với thực tế đó. Đó cũng là tình cảm chân thực của tác giả thể hiện qua từng câu văn.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Tóm tắt đoạn trích Chuyện người con gái Nam Xương
- Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống
- Phân tích những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh
- Soạn văn bài: Trau dồi vốn từ
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi / Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai
- Nội dung chính bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều Ngữ văn 9 tập 1
- Nội dung chính bài: Tập làm thơ tám chữ
- Soạn văn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản Làng.
- Nội dung chính bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?