Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
LUYỆN TẬP: Trang 163 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Bài làm:
- Những hình ảnh, từ ngữ mang tính ước lệ sáo mòn trong trong đoạn trích: ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc...
- Dù sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ song bài thơ vẫn có sức truyền cảm bởi vì nó đề cập đến vấn đề lớn lao trọng đại: tâm sự của người con yêu nước. Thứ nữa được viết bằng giọng văn chân thành thống thiết, được viết ra từ gan ruột của một trái tim yêu nước cháy bỏng. Đây là những cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử, vừa rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió
- Nội dung chính bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Soạn văn bài: Hai cây phong
- Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
- Soạn văn bài: Đập đá ở Côn Lôn
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc kép
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Lập ý và dàn ý cho đề bài: "Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam".
- Từ văn bản Cô bé hán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý
- Soạn văn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn văn bài: Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng