Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
Câu 2: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ).
Bài làm:
- Tầng lớp học sinh, sinh viên:
- Nghỉ học gọi là chuồn. Ví dụ: Tuấn đã chuồn hai tiết Toán để đi chơi điện tử.
- Nhìn bài hoặc mở tài liệu trong giờ kiểu tra gọi là quay bài, cóp bài. Ví dụ:Hôm nay, nó bị cô giáo phát hiện khi đang quay bài
- Bạn học giỏi cái gì cũng biết gọi là siêu. Ví dụ:Nó học siêu lắm, môn nào điểm thi cũng cao.
- Tầng lớp xã hội khác:
- Giới buôn bán gọi tiền có mệnh giá 100.000 nghìn đồng là 1 lít, 1 cành…
- Tầng lớp quý tộc phong kiến: ăn gọi là ngự thiện, áo gọi là ngự bào, thân thể gọi là long thể
Xem thêm bài viết khác
- Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
- Soạn văn bài: Đánh nhau với cối xay gió
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình
- Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
- Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Muốn làm thằng Cuội
- Đọc diễn cảm đoạn thơ. Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này. Thể thơ song thất lục bát (mà em đã quen qua các đoạn trích tác phẩm Chinh phụ ngâm học ở lớp 7) đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
- Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào