Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ
Câu 3 (Trang 50 SGK) Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ.
Bài làm:
- Cười ha hả: cưòi to, tỏ ra khoái chí,
- Cười hì hì: tiếng cưòi phát ra đằng miệng và cả đằng mũi, có vẻ hiền lành, tỏ ra thích thú, cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn.
- Cười hô hố: tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.
- Cười hơ hớ: tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
Xem thêm bài viết khác
- Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng “chán trần thế”?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió
- Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài toán dân số
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói quá.
- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân
- Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
- Soạn văn bài: Nói quá
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ôn dịch, thuốc lá
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Đọc lại cặp câu 3 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?