Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
Câu 3: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
b. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
c. Khi phát biếu ý kiến ở lớp.
d. Khi làm bài tập làm văn.
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.
g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.
Bài làm:
Trường hợp (a) nên dùng từ ngữ địa phương vì hai người cùng sinh sống trong một địa phương nên có thể hiểu được các từ ngữ thường dùng ở địa phương đó. Các trường hợp còn lại nên dùng từ ngữ toàn dân.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Nội dung chính bài: Phương pháp thuyết minh
- Nội dung chính bài Đập đá ở Côn Lôn
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Soạn văn bài: Thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn văn bài: Trợ từ, thán từ
- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân
- Đọc các đoạn trích trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
- Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
- Nội dung chính bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Hai cây phong
- Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau