Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
d) Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
Bài làm:
Qua bài thơ, ta có thể cảm nhận được tình cảm yêu quê hương trong sáng, thắm thiết và sâu nặng của nhà thơ Tế Hanh. Ông gắn bó khăng khít với quê hương, với cuộc sống của con người nơi đây như máu thịt của mình. Trong xa cách, lúc nào nhà thơ cũng đau đáu nhớ thương quê hương của mình. Nỗi nhớ được nói lên một cách giản dị, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc. Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi... rồi cuối cùng hội tụ lại ở cái mùi nồng mặn. Nỗi nhớ và tình yêu quê hương của ông luôn đầy ắp và được thổi hồn vào trong mỗi câu thơ.
Xem thêm bài viết khác
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Theo em, trong số các vấn đề đặt ra ở những văn bản nhật dụng đã học, vấn đề nào là cấp thiết nhất đối với địa phương em? Vì sao?
- Nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có ý kiến cho rằng từ “sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹ rau măng”,
- Nhận xét về sự phù hợp của những luận cứ sau nếu được sử dụng để triển khai cho luận điểm (e) của bài tập 5 trên đây:
- Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều
- Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em tâm đắc nhất trong Hịch tướng sĩ.
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận (làm tại lớp)
- Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
- Cho tình huống sau: Một người bạn thân của em học giỏi nhưng gia đình rất khó khăn.
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
- Văn bản thông báo có gì giống và khác văn bản tường trình