Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
2. Lực ma sát trượt
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
- Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống
Bài làm:
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn. Bởi vì tác dụng của lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn cùng với lực đẩy của tay khiến khối gỗ chuyển động
- Ví dụ về lực ma sát trượt: lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng, lực má sát trượt giữa đế giày và mặt đường
Xem thêm bài viết khác
- Vậy khi bị đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng lượng dưới dạng nào? Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng đó?
- Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất
- Tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của virus trong nghiên cứu thực tiễn
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
- Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điểu này có nghĩa
- Gọi tên các sinh vật trong hình, Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi khuẩn. Lấy ví dụ