Soạn bài Gõ cửa trái tim
Hướng dẫn soạn bài 2: Gõ cửa trái tim trang 38 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tổ tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yêu tố tự sự và miệu tả.
- Trình bày được ý kiến vẻ một vấn đề trong đời sống.
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Một số đặc điểm của thơ
- Mỗi bài thơ thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi bải,....
- Ngôn ngữ thơ cô đọng. giàu nhạc điệu và hình ảnh. sử dụng nhiều biện pháp tụ từ (so sánh, ắn dụ, điệp ngữ,...).
- Nội dung chủ yếu của thơ là tinh cảm. cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. Thơ có thể có yếu tổ tự sự (kể lại một sự việc, câu chuyện) và miệu tả (tái hiện những đặc điềm nổi bật của đối tượng) nhưng những yếu tố ấy chỉ là phương tiện đề nhá thơ bộc lộ tỉnh cảm. cảm xúc.
2. Ẩn dụ
- Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ tích về loài người
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 43
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 47
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bức tranh của em gái tôi
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. Vì sao tác giả có thể khẳng định "Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
- Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người? Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào
- Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả nhân dân đối với quê hương đất nước.
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ nước mình
- Kết thúc bài ký Cô Tô là suy nghĩ của tác giả về chị Châu Hòa Mãn: "Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành". Cách kết thúc này cho thấy tình cảm gì của TG với biển và những người dân ở đây
- Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt. Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì? Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết một bài văn kể lại trải nghiệm của em trang 77
- Soạn bài Gõ cửa trái tim
- Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào