Trắc nghiệm địa lí 6 bài 17: Lớp vỏ khí

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 bài 17: Lớp vỏ khí. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương

  • A. Khối khí nóng
  • B. Khối khí lạnh
  • C. Khối khí đại dương
  • D. Khối khí lục địa

Câu 2: Các khối khí có đặc điểm là

  • A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định
  • B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua
  • C. Luôn di chuyển và làm thay đôỉ thời tiết nơi chúng đi qua
  • D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua

Câu 3: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

  • A. Khí cacbonic
  • B. Khí nito
  • C. Hơi nước
  • D. Oxi

Câu 4: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

  • A. Tầng đối lưu
  • B. Tầng ion nhiệt
  • C. Tầng cao của khí quyển
  • D. Tầng bình lưu

Câu 5: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

  • A. 12km
  • B. 14km
  • C. 16km
  • D. 18km

Câu 6: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

  • A. Biển và đại dương.
  • B. Đất liền.
  • C. Vùng vĩ độ thấp.
  • D. Vùng vĩ độ cao.

Câu 7: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:

  • A. 2 tầng
  • B. 3 tầng
  • C. 4 tầng
  • D. 5 tầng

Câu 8: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

  • A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
  • B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
  • C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
  • D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

Câu 9: Thành phần nào trog khí quyển tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng với đời sống con người

  • A. Khí ni tơ
  • B. Khí Oxi
  • C. Khí cacbonic
  • D. Hơi nước

Câu 10: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:

  • A. Nhiệt độ của khối khí.
  • B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
  • C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
  • D. Độ cao của khối khí.

Câu 11: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

  • A. tầng đối lưu.
  • B. tầng bình lưu.
  • C. tầng nhiệt.
  • D. tầng cao của khí quyển.

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

  • A. 0,3oC.
  • B. 0,4oC.
  • C. 0,5oC.
  • D. 0,6oC.

Câu 13: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

  • A. nằm trên tầng đối lưu.
  • B. không khí cực loãng.
  • C. tập trung phần lớn ô dôn.
  • D. tất cả các ý trên.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 17: Lớp vỏ khí


  • 10 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021