Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lí

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Định lí Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chứng minh định lí là :

  • A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
  • B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
  • C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết
  • D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận

Câu 2: Điền dấu x vào ô thích hợp :

Câu

Đúng

Sai

A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

B. Hai góc bằng nhau thì đối dỉnh

C. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB

D . Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB

Câu 3: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng

A. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song 1 . thì chúng vuông góc với nhau

B. Nếu tia Ot là tia phân giác của góc xOy 2. thì chúng là hai tia trùng nhau

C. Nếu Oa, Ob là các tia phân giác của hai góc kề bù 3. thì

D. Nếu Oa,Ob là hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh 4. thì các góc so le trong bằng nhau

5. thì chúng là hai tia đối nhau

Câu 3:Chứng minh định lý là:

  • A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
  • B. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận
  • C. Dùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận
  • D. Cả A, B, C đều sai

  • A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
  • B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì song song với đường thẳng kia.
  • C. Nếu hai đường thẳng và cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
  • D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D. bất kì

  • A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OF
  • B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOF, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OA
  • C. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE ⊥ OF
  • D. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB ⊥ OF

  • A. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • C. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • D. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.

Câu 1: Câu nào sau đây đúng:

  • A.Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
  • B.Khi định lí được phát biểu dưới dạng:"nếu.. thì.." phần nằm giữa từ "nếu và "thì" là phần giả thiết, viết tắt GL, phần sau từ "thì" là phần kết luận, viết tắt KL
  • C.Chứng minh định lí dùng lập luận đề từ giả thiết suy ra kết luận
  • D.A,B,C đều đúng

Câu 9: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song có tính chất là các đường phân giác của mỗi cặp góc trong cùng phía thì vuông góc với nhau:

Phát biểu nào sau đây đúng:

  • A.Nếu hai phân giác của hai góc mà vuông góc với nhau thì hai góc đó là cặp góc trong cùng phía
  • B.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thằng song óng thì các đường phân giác của mỗi cặp góc trong cùng phía
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 7: Định lí sgk Toán hình 7 tập 1 Trang 99 102


  • 36 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021