Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P4)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VI: Oxi- lưu huỳnh (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?

  • A. Ozon trơ về mặt hóa học.
  • B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
  • C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
  • D. Ozon không tác dụng được với nước.

Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử:

  • A. tăng, tính oxi hóa tăng
  • B. tăng, tính oxi hóa giảm
  • C. giảm, tính oxi hóa giảm
  • D. giảm, tính oxi hóa tăng

Câu 3: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là:

  • A. CO
  • B. O
  • C. NH
  • D. SO

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
  • B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng.
  • C. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
  • D. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.

Câu 5: Khi nhúng tờ giấy ẩm có tẩm dung dịch hồ tinh bột và kali iodua vào bình chứa khí ozon thì xuất hiện màu xanh. Hiện tượng xảy ra là:

  • A. Ozon oxi hóa hồ tinh bột
  • B. Ozon oxi hóa ion I thành I$_{2}$
  • C. Ozon oxi hóa ion K thành K
  • D. Ozon khử hồ tinh bột

Câu 6: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh

  • A. chất rắn màu vàng, giòn
  • B. không tan trong nước
  • C. có tnc thấp hơn ts của nước
  • D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic

Câu 7: S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?

  • A. S + O2 → SO2
  • B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
  • C. S + Mg → MgS
  • D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Câu 8: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kí sunfuro trong phòng thí nghiệm?

  • A. Đốt lưu huỳnh trong không khí
  • B. Cho dung dịch KSO$_{3}$ tác dụng với HSO$_{4}$ đặc
  • C. Cho tinh thể KSO$_{3}$ tác dụng với HSO$_{4}$ đặc
  • D. Đốt cháy khí HS trong không khí

Câu 9: Để nhận biết SO và SO$_{3}$ người ta dùng thuốc thử:

  • A. Nước Clo
  • B. Nước vôi trong
  • C. Dung dịch Brom
  • D. Tất cả đều không được

Câu 10: Một số kim loại bị thụ động trong HSO$_{4}$ đặc nguội như Fe, Al, Cr là do:

  • A. Tạo ra lớp sunfat bền bảo vệ
  • B. Tạo ra lớp oxit bền bảo vệ
  • C. Tạo ra lớp axit bền bảo vệ
  • D. Tất cả đều sai

Câu 11: Trong phản ứng hóa học, 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S) bằng cách:

  • A. nhường đi hai electron
  • B. nhận thêm hai electron
  • C. nhường đi một electron
  • D. nhận thêm một electron

Câu 12: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh nhôm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, sấy khô, cân nặng 51,38 gam. Giả sử tất cả đồng thoát ra bám hết lên trên thanh nhôm. Khối lượng đồng giải phóng ra là:

  • A. 0,81 gam
  • B. 1,62 gam
  • C. 1,92 gam
  • D. 2 gam

Câu 13: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Sục khí SO vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa NaSO$_{3}$
  • B. SO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
  • C. Khí SO là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính
  • D. Khí SO có màu vàng lục và rất độc

Câu 14: Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch không màu: KSO$_{4}$, NaSO$_{3}$ và HCl. Chỉ được dùng một thuốc thử duy nhất để nhận biết chúng, đó là chất nào?

  • A. Bari clorua
  • B. Bari nitrat
  • C. Bari hidroxit
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 15: Axit sunfuaric đặc có thể gây bỏng da nặng. Đặc tính gây bỏng da của H_{4}$ đặc là do:

  • A. Tính oxi hóa mạnh của HSO$_{4}$ đặc
  • B. Tính axit mạnh của HSO$_{4}$ đặc
  • C. Tính háo nước của HSO$_{4}$ đặc và tỏa nhiệt lớn
  • D. Tính khử của HSO$_{4}$ đặc

Câu 16: Đun nóng 20 gam một hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Thành phần phần trăm khối lượng Fe trong X là

  • A. 28%
  • B. 56%
  • C. 42%
  • D. 84%

Câu 17: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe S trong hỗn hợp X là

  • A. 42,31%
  • B. 59,46%
  • C. 19,64%
  • D. 26,83%

Câu 18: Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,13 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

  • A. 15,80
  • B. 14,66
  • C. 15,60
  • D. 13,14

Câu 19: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

  • A. 20
  • B. 40
  • C. 30
  • D. 10

Câu 20: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO đặc nóng dư thu được 13,44 lít khí NO$_{2}$ (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ đặc, nóng dư thu được khí SO$_{2}$ và dung dịch Z chứa 84,1 gam muối. Biết rằng NO$_{2}$ và SO$_{2}$ là các sản phẩm khử duy nhất của HNO và H$_{2}$SO$_{4}$. Giá trị của m là:

  • A. 24,58
  • B. 24,9
  • C. 26,5
  • D. 23,3
Xem đáp án
  • 3 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021