Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn phương án trả lời sai

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

  • A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
  • B. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
  • C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2
  • D. Kim loại đứng trước (trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Câu 2: Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

  • A. Tính kim loại giảm dần, tính bazo của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảm dần
  • B. Tính kim loại tăng dần, tính bazo của các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăng dần
  • C. Tính kim loại tăng dần, tính bazo của các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảm dần
  • D. Tính kim loại giảm dần, tính bazo của các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăng dần

Câu 3: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:

  • A. Na , Mg , Zn
  • B. Al , Zn , Na
  • C. Mg , Al , Na
  • D. Pb , Al , Mg

Câu 4: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:

  • A. K , Al , Mg , Cu , Fe
  • B. Cu , Fe , Mg , Al , K
  • C. Cu , Fe , Al , Mg , K
  • D. K , Cu , Al , Mg , Fe

Câu 5: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại

  • A.Zn
  • B.Mg
  • C.Fe
  • D.Cu

Câu 6: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:

  • A. Al , Zn , Fe
  • B. Zn , Pb , Au
  • C. Mg , Fe , Ag
  • D. Na , Mg , Al

Câu 7: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

  • A. T, Z, X, Y
  • B. Z, T, X, Y
  • C. Y, X, T, Z
  • D. Z, T, Y, X

Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát ra
  • B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam
  • C. Không hiện tượng
  • D. Có kết tủa trắng .

Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội:

  • A. Khí mùi hắc thoát ra
  • B. Khí không màu và không mùi thoát ra
  • C. Lá nhôm tan dần
  • D. Không có hiện tượng

Câu 10: Nếu hoà tan hết cùng một khối lượng Al và Zn bởi dung dịch HCl thì:

  • A. Al giải phóng hiđro nhiều hơn Zn
  • B. Zn giải phóng hiđro nhiều hơn Al
  • C. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hiđro
  • D. Lượng hiđro do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra .

Câu 11: Đặc điểm chung của kim loại là:

  • A. Có tính dẻo
  • B. Dẫn điện
  • C. Dẫn nhiệt
  • D. Có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

Câu 12: Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng xảy ra:

  • A. Viên Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch không đổi màu
  • B. Viên Natri tan dần,không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam
  • C. Viên Natri tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam
  • D. Không có hiện tượng .

Câu 13: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg.

Kết luận nào sau đây sai?

  • A. Kim loại không tác dụng được với HSO$_{4}$ đặc nguội là Al, Fe
  • B. Kim loại tác dụng được với dung dịch HSO$_{4}$ loãng, HCl: Cu, Ag
  • C. Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH là: Al
  • D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Fe, Cu, Ag, Mg. Al

Câu 14: Để xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:

Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối

Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối

Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối

Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối

Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là:

  • A. Y> Z> T> X
  • B. Z> Y> Z> T
  • C. Y> X> Z> T
  • D. X> Y> Z> T

Câu 15: Khi cho luồng khí hidro ( lấy dư) đi qua ống nghiệm chứa AlO$_{3}$, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

  • A. Al, Fe, Cu, Mg
  • B. AlO$_{3}$, Fe, Cu, MgO
  • C. AlO$_{3}$, Fe, Cu, Mg
  • D. Al, Fe, Cu, MgO

Câu 16: Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A. Bạc được giải phóng, nhưng đồng không biến đổi
  • B. Đồng bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng
  • C. Không có hiện tượng gì xảy ra
  • D. Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng (I) nitrat

Câu 17: Hãy chọn một cặp chất ở cột A để điền vào chỗ trống trong phản ứng ở cột B

AB

1. Fe............. Cl

a)........... + CuSO\rightarrow $ FeSO$_{4}$............
2. FeCl............Hb) ............ + ........... FeCl$_{3}$
3. Fe............ Cuc) FeO$_{3}$ + Al $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ ..............+ .........
4. HSO$_{4}$ (đặc nóng)................... SOd) Fe+ HCl ...............+ ..............
5. Fe.............. AlO$_{3}$e) FeSO + ........... $\rightarrow $ Fe+ ............
6. Al................ Al(SO$_{4})_{3}$f) Fe+ ........... Fe$_{2}$(SO$_{4})_{4}$ + ....... + H$_{2}$O
  • A. 1- b, 2- d, 3- a, 4- f, d- c, 6- e
  • B. 1- b, 2- d, 3- a, 4- c, d- e, 6- f
  • C. 1- c, 2- e, 3- a, 4- f, d- b, 6- d
  • D. 1- b, 2- d, 3- c, 4- f, d- a, 6- e

Câu 18: Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối CuSO 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa thì dừng phản ứng. Khối lượng đồng tạo thành và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:

  • A. 2 gam và 10,06%
  • B. 0,8 gam và 10,06%
  • C. 10,68 gam và 9,8%
  • D. Một kết quả khác

Câu 19: Cho một hỗn hợp dung dịch chứa ZnCl, CuCl và HCl. Dùng kim loại nào để khi cho vào hỗn hợp này, ta thu được một dung dịch chỉ chứa duy nhất 1 chất?

  • A. Zn
  • B. Fe
  • C. Cu
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 20: Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vậy khối lượng Ag sinh ra là

  • A.10,8 g
  • B.21,6 g
  • C.1,08 g
  • D.2,16
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 17 hóa học 9: Dãy hoạt động hóa học của kim loại


  • 129 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021