Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương VII

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương VII. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sự phóng xạ và hiện tượng phân hạch không có đặc điểm chung nào nêu dưới đây?

  • A. Đều là phản ứng tỏa năng lượng
  • B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài
  • C. Đều có thể phóng ra tia γ
  • D. Không bảo toàn khối lượng

Câu 2: Lực hạt nhân

  • A. Là lục liên kết các proton trong hạt nhân nguyên tử
  • B. Là lực hấp dẫn giữa các nuclôn
  • C. Là lực hút trong bán kinh tác dụng, lực đẩy khi ở ngoài bán kinh tác dụng
  • D. Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thích thức hạt nhân

Câu 3: Tìm phát biểu sai. So sánh hạt nhân của hai đồng vị và $_{92}^{235}\textrm{U}$, ta thấy chúng có

  • A. Bán kính như nhau
  • B. Cùng số proton
  • C. Số nơtron hơn kém nhau là 3
  • D. Số nuclôn hơn kém nhau là 3

Câu 4: Biết khối lượng hạt nhân nguyên tử cacbon là 11,9967 u, khối lượng các hạt proton, nơtron lần lượt là mp = 1,007276 u, mn = 1,008665 u và 1 u = 931,5 MeV, năng lương liên kết riêng của hạt nhân

  • A. 6,56 MeV/nuclôn
  • B. 7,02 MeV/nuclôn
  • C. 7,25 MeV/nuclôn
  • D. 7,68 MeV/nuclôn

Câu 5: Hạt nào được bức xạ khi phân rã thành $^{32}\textrm{S}$ (nguyên tử số của P và S tương ứng là 15 và 16)

  • A. Gamma
  • B. Êlectron
  • C. Pôzitron
  • D. Anpha

Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn về

  • A. Số nuclôn
  • B. Số proton
  • C. Số nơtron
  • D. Khối lượng

Câu 7: Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hóa học ở chỗ

  • A. Có thể tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt
  • B. Không liên quan đến có êlectron ở lớp vỏ nguyên tử
  • C. Chỉ xảy ra khi thỏa mãn các điều kiện nào đó
  • D. Tuân theo định luật bảo toàn điện tích

Câu 8: Một hạt nhân phóng xạ tia α tạo thành đồng vị của thôri $^{230}\textrm{Th}$. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,15 MeV, của là 7,65 MeV, của $^{230}\textrm{Th}$ là 7,72 MeV. Khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u và bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là

  • A. 13,5 MeV
  • B. 14,1 MeV
  • C. 12,5 MeV
  • D. 11,4 MeV

Câu 9: Hạt anpha có khối lượng kg chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tốc độ của hạt là

  • A. m/s
  • B. m/s
  • C. m/s
  • D. m/s

Câu 10:Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là

  • A. năm
  • B. năm
  • C. năm
  • D. năm

Câu 11: Urani phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chỉ $_{82}^{206}\textrm{Pb}$. Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì ; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là

  • A. 74,6 triệu năm
  • B. 7,46 triệu năm
  • C. 45,2 triệu năm
  • D. 4,52 triệu năm

Câu 12: Hạt nhân X trong phản ứng

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Biết khối lượng các hạt là : mp = 1,007276 u, mn = 1,008670 u, mα = 4,0015 u, 1 u = 930 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi có 5,6 khí heli ở điều kiện chuẩn tạo thành từ các nuclôn là

  • A. J
  • B. J
  • C. J
  • D. J

Câu 14: Cho urani phóng xạ α theo phương trình: . Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt $\alpha $ là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ $\gamma $ kèm theo phóng xạ $\alpha $. Bước sóng của bức xạ $\gamma $ là

  • A. 1,37 pm
  • B. 1,54 pm
  • C. 13,7 pm
  • D. 2,62 pm

Câu 15: Hạt α có động năng Wđα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng : . Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là

  • A. 4,52 MeV
  • B. 7,02 MeV
  • C. 0,226 MeV
  • D. 6,78 MeV
Xem đáp án
  • 4 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021