Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
c. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
(1) Khuôn mặt của cô gái
(2) Lòng tin của nhân dân
(3). Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
(4) Nó đến trường bằng xe đạp
(5) Làm việc ở nhà
(6) Quyển sách đặt ở trên bàn
(7) Giỏi về toán
(8) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
Bài làm:
Các trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (1),(3), (6), (7)
Các trường hợp còn lại là bắt buộc phải có
Xem thêm bài viết khác
- Cho biết các quan hệ từ (in đậm) trong các câu dưới đây dùng đúng hay sai:
- Chọn từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dưới đây
- a. Nhận xét về cách biểu đạt tình cảm của nhà văn b. Nhắc lại các bước làm bài văn nói chung, bài văn biểu cảm nói riêng
- Hãy xếp nhưng câu dưới đây vào các ô cho phù hợp:
- Bài tùy bút này nói về điều gì? Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. Phương thức nào là chính?
- Em hãy tìm hiểu về món bánh trôi và cách làm bánh trôi để giới thiệu
- Đọc đoạn từ:" Mùa xuân của tôi" đến " mở hội liên hoan", trao đổi với nội dung sau:
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- Khổ thơ sau nói về nội dung cảm xúc gì?
- Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười...) mà em đã gặp ở trường hoặc miêu tả chân dung một người bạn của em
- So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ
- Soạn văn 7 VNEN bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm