Nội dung chính bài: Nói giảm nói tránh
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Nói giảm nói tránh". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 1
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Nói giảm nói tránh, là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
B. Nội dung chính cụ thể
- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, mất lịch sự.
- Dấu hiệu nhận biết biện pháp nói giảm, nói tránh: Nếu trong câu có các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tránh nghĩa thông thường của nó.
- Nói giảm nói tránh nên vận dụng thật linh hoạt trong các tình huống giao tiếp. Nói giảm nói tránh giúp thể hiên sự lịch sự, nhã nhặn và tôn trọng với người khác. Đồng thời thể hiện bạn là con người có giáo dục, văn hóa, biết cách ứng xử. Tuy nhiên tùy theo thời điểm mà chúng ta cần phải nói thẳng, nói thật nhất là các sự việc xấu, giúp tố giác cái xấu hoặc giúp họ thay đổi. Như vậy tùy theo trường hợp trong cuộc sống mà áp dụng nói giảm nói tránh thật phù hợp.
VD: Ông già đã chết hôm qua.
=> Cách nói giảm nói tránh: Ông già mới qua đời ngày hôm qua.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng “chán trần thế”?
- Soạn văn bài: Cô bé bán diêm
- Nội dung chính bài Lão Hạc
- Đọc lại cặp câu 3 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình
- Nội dung chính bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Cái ngông của Tản Đá được thể hiện như thế nào trong bài thơ Muốn làm thằng cuội
- Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
- Soạn văn bài: Dấu ngoặc kép
- Soạn văn bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam