Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
Câu 1: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ.
Bài làm:
- Đoạn trích có thể chia làm ba phần:
- Phần một (từ đầu đến không cân sức): Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù.
- Phần hai (tiếp đến bị toạc nửa vai): Trận chiến không cân sức.
- Phần ba (còn lại): Tiếp tục cuộc phiêu lưu.
- Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ :
- Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê phát hiện ra những chiếc cối xay gió và cho đó là những tên khổng lồ gian ác nên thúc ngựa xông lên và cắm đầu lao vào cuộc chiến khống cán sức.
- Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.
- Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về "cối xay gió".
- Xan-chó Pan-xa bỏ rượu thịt ra đánh chén no nê và cảm thấy nghề đi tìm kiếm phiêu lưu cũng chẳng vất vả gì.
- Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn- xi-nê-a của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Đập đá ở Côn Lôn
- Soạn văn bài: Nói giảm nói tránh
- Từ văn bản Cô bé hán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý
- Nội dung chính bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi...
- Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Chiếc lá cuối cùng
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nội dung chính bài: Tình thái từ
- Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?