Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Câu 7 (Trang 39 SGK) Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Bài làm:
- Bài 4 là một cách bày tỏ tình cảm của chàng trai đối với cô gái, thông qua việc ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp cùa đối tượng trữ tình- một vẻ đẹp đầy sức sống, trẻ trung. Bởi vậy, có thể kết luận rằng đây chính là lời của chàng trai. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống.
- Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Trước không gian rộng lớn thì “chẽn lúa đòng đòng” lại trở nên nhỏ nhoi, vô định, nên đó phải chăng còn là tâm trạng lo âu của cô gái, cô không biết số phận của mình sẽ ra sao?
- Dù hiểu theo cách nào, ta cũng thấy được vẻ đẹp, sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên rộng lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó?
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa đông bằng một đoạn văn ngắn
- Soạn văn bài: Nam quốc sơn hà
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Soạn văn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Miêu tả chân dung một người bạn của em
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Rằm tháng giêng bằng một đoạn văn
- Soạn văn bài: Quan hệ từ
- Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ (Ghi ra các từ xuống phía dưới đoạn văn)