Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
Câu 3 (Trang 68 SGK) Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
Bài làm:
- Cả hai bài thơ đều có cảm xúc trữ tình, thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc, một không khí hào hùng của toàn dân tộc trước những thế lực xâm lược và cả dân tộc đồng lòng quyết tâm bảo vệ quê hương mình.
- Đều là những tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ. Các lời thơ đều được diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ, không văn hoa, không hình ảnh.
- Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc, đọng lại những vần thơ câu thơ là cả một tinh thần lớn lao của dân tộc, nhịp điệu câu thơ tựa như những bước chân oai dũng của nghĩa quân đi đánh giặc hay khí thế hùng hồn khi giành thắng trận quay trở về kinh.
Xem thêm bài viết khác
- Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Soạn văn 7 bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99
- Nội dung chính bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia li đã học?
- Nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
- Soạn văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản trang 59
- Hãy tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặt sắc của quê hương em
- Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó?
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng điệp ngữ và chỉ ra các điệp ngữ đó.
- Nội dung chính bài: Từ đồng âm
- Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
- Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn