Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội
Câu 4: (Trang 83 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Học sinh với thầy giáo cô giáo:
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi:
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú:
Bài làm:
- Học sinh với thầy giáo cô giáo: Em xin phép thầy cho em ra ngoài được không ạ?
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi: Cho tớ quyển truyện này được không?
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú: Bố cho con tiền mua truyện được không ạ?
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích
- Tìm ít nhất năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
- Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó
- Soạn văn bài: Câu ghép (tiếp theo)
- Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấy
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
- Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề
- Ý nghĩa nhan đề Chiếc lá cuối cùng
- Nêu tác hại của việc gia tăng dân số bằng một đoạn văn, trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép nối
- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên
- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
- Nội dung chính bài: Nói quá