Giải câu 6 trang 31 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Câu 6: Trang 31 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Giải thích tại sao?
a) Các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất lỏng
b) Cần tạo các lỗi trong các viên than tổ ong
c) Cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa và đậy bớt cửa lò khi ủ bếp?
Bài làm:
a) Các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất lỏng do diện tích tiếp xúc với không khí lớn hơn (Bình thường, các phân tử khí ở khá xa nhau và chuyển động tự do).
b) Tạo các lỗ trong các viên than tổ ong để tăng diện tích tiếp xúc của than với không cho phản ứng cháy xảy ra dễ dàng và hiệu quả.
c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa để tăng lượng oxi cho phản ứng cháy dễ xảy ra hơn, đậy bớt của lò khi ủ bếp để giảm lượng oxi làm giảm sự cháy vì lúc ủ bếp ta chỉ cần lửa nhỏ.
Xem thêm bài viết khác
- Cho một nguồn điện 6V , một ampe kế, hai dây dẫn không biết giá trị điện trở, một khóa K, và một số dây để nối. Hãy đề xuất phương án xác định dây dẫn nào có giá trị điện trở lớn hơn.
- Giải câu 5 trang 78 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Hãy đề xuất quy trình nhân giống lan Hồ Điệp.
- 5. Có 4 phân tử ADN mạch kép cso chiều dài bằng nhau nhân đôi 5 lần liên tiếp tạo ra các phân tử ADN con. Xác định số phân tử ADN con tạo thành và số phân tử ADN tạo thành hoàn toàn từ các nucleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp.
- Hãy quan sát một số thấu kính và chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng
- Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước....
- Dung dịch muối AlCl3 nị lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất thử nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
- Giải câu 8 trang 79 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 111 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Công thức không dùng để tính công suất điện là:
- Có các thấu kính mà không thể xác định được bề dày của phần giữa và phần rìa của nó. Làm thế nào để biết được mỗi thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?