Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho thích hợp: 1- nói trạng; 2 nói nhăng nói cuội; 3 nói có sách, mách có chứng; 4 nói dối; 5 nói mò
Câu 2 (Trang 11 – SGK) Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống - (…) - trong các câu sau cho thích hợp:
a. Nói có căn cứ chắc chắn là (…)
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là (…)
c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là (…)
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là (…)
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là (…)
(1- nói trạng; 2 - nói nhăng nói cuội; 3 - nói có sách, mách có chứng; 4 - nói dối; 5 - nói mò)
Trong các câu ở bài tập trên (2), câu nào chỉ phương châm về chất, câu nào chỉ hiện tượng vi phạm phương châm này?
Bài làm:
Đáp án: (a) - 3; (b) - 4; (c) - 5; (d) - 2; (e) - 1.
a. Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng.
b. Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối.
c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò.
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội.
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi… là: nói trạng.
Các câu trong bài tập này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Xem thêm bài viết khác
- Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến được thể hiện như thế nào qua các đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Quang Trung đại phá quân Thanh, Mã Giám Sinh mua Kiều Bài 3 trang 134 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1
- Nội dung chính bài Mã Giám Sinh mua Kiều
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
- Hãy nêu nhận xét về cách dẫn tình tiết câu chuyện, những lời trần thuật và lời đối đáp trong truyện
- Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì?
- Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
- Nội dung chính bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Viết một đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng của con người khi gặp lại hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Ánh trăng
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
- Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống
- Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như: