Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê
Câu 3: Trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:
a) Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi.
b) Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố Hay là Va-ren và Phan Bội Châu mà em vừa học.
c) Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố Hay là Va-ren và Phan
Bài làm:
Câu a: Giờ ra chơi thật vui vẻ, mọi người cùng nhau tổ chức những trò chơi hay như kéo co, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, cầu lông,…
Câu b: Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hoàn toàn đối lập nhau: Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương mà Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam.
Câu c: Qua truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" chúng ta thấy hình ảnh Phan Bội Châu hiện lên thật hiên ngang, bất khuất. Ông luôn luôn tỉnh táo, cảnh giác trước miệng lưỡi của kẻ thù. Phan Bội Châu chính là tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 5 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi
- Đọc kĩ tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu chấm lửng. Nêu công dụng của dấu chấm lửng đó
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 8 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng
- Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động – một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị
- Nội dung chính bài: Liệt kê
- Nội dung chính bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động...
- Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta:: Không thầy đố mày làm nên