Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
Câu 2 (Trang 23 – SGK) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:
a. lưới, nơm, câu, vó
b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.
c. đá, đạp, giẫm, xéo.
d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
e. hiền lành, độc ác, cởi mà.
g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Bài làm:
Có thể đặt tên cho các trường từ vựng như sau:
a. Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh cá, thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ: đồ dùng để chứa, đựng đồ trong gia đình.
c. Đá, đạp, giẫm, xéo: hành động của chân.
d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi : trạng thái tâm lý, tình cảm con người.
e. Hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách con người.
f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì: đồ dùng để viết.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
- Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ
- Giới thiệu về tác giả Phan Chu Trinh và bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Nội dung chính bài: Nói giảm nói tránh
- Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân, sau một thời gian xa cách Kể lại giây phút gặp lại người thân lớp 8
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh
- Nội dung chính bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Nêu tác hại của việc gia tăng dân số bằng một đoạn văn, trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép nối
- Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
- Từ diến biến tâm lý của lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao hãy làm rõ vẻ đẹp con người dưới xã hội cũ.