[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 8: Ấn Độ cổ đại
Hướng dẫn học bài 8: Ấn Độ cổ đại trang 34 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Tầm nước sông Hằng (Cum Me ta) là một trong những lễ hội tôn giáo lớn nhất thế giới. Tín đồ Ấn Độ giáo tin tưởng nước ở sông Hằng (sông Mẹ) linh thiêng sẽ tây rửa mọi tội lỗi của họ. Vi sao ở Ấn Độ – một cường quốc kinh tế hiện nay mà vẫn còn duy trì những phong tục cổ xưa như thế? Các con sông lớn đã có vai trò ra sao trong việc hình thành, phát triển nền văn minh Ấn Độ cổ đại? Cư dân có nơi đây đã đóng góp những gì cho nhân loại?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Điều kiện tự nhiên
Khai thác lược đồ trên và thông tin trong mục 1, hãy cho biết nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng, ảnh hưởng đến sự hình thành văn minh Ấn Độ.
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
1/ Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
2/ Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại?
3/ Những thành tự văn hóa tiêu biểu
Dựa vào thông tin và các hình ảnh ở trên, hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
3/ Thành tựu văn hoá nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay?
4/ Trong xã hội Ấn Độ hiện nay vẫn còn tàn dự của chế độ đẳng cấp. Em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) để thuyết phục người dân Ấn Độ thay đổi suy nghĩ về sự phân biệt đẳng cấp đó.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin trong mục a, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn
- Hi-ma-lay-a là dãy núi đồ sộ nhất Trái Đất, được hình thành do hai địa mảng ...
- Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 5
- Muốn biết năm 2000 TCN cách đây bao nhiêu năm em sẽ tính như thế nào
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Hãy vẽ sơ đồ nội dung bài học chương 4
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 1, em hãy cho biết: số dân thế giới năm 2018
- Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (có thể lập bảng so sánh)
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
- Sử dụng la bàn trong lớp học, xác định hướng cửa lớp, hướng cổng trường
- Quan sát hình 3 (tr. 21) và so sánh với công cụ bằng đá ở Núi Đọ (hình ,4 tr.19), em nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ giai doạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn?