[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Tiếng cười không muốn nghe

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn soạn bài: Tiếng cười không muốn nghe trang 67 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Trước khi đọc

1. Em đã từng bị cười nhạo hay chứng kiến cảnh bạn mình bị cười nhạo chưa? Em có nhận thấy hành động cười nhạo người khác là vô ý không?

2. Cần ứng xử như thế nào khi bị người ta cười nhạo?

=> Xem hướng dẫn giải

Sau khi đọc

1. Những đặc điểm nào cho thấy Tiếng cười không muốn nghe là một văn bản nghị luận?

2. Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào?

4. Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Lòng nhân ái, sự cảm thông là "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác. Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao

6. Em có lý lẽ hay bằng chứng nào cụ thể có thể bổ sung cho văn bản? Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống.

=> Xem hướng dẫn giải

Viết kết nối với đọc

Với câu mở đầu "Tôi không muốn bị người khác cười nhạo", em hãy viết tiếp khoảng 5-7 câu để hoàn thành đoạn văn.

=> Xem hướng dẫn giải

Lựa chọn từ ngữ

1. Trả lời các câu hỏi sau:

a. Với câu: Mỗi khi được nghe tiếng cười tươi trẻ, hồn nhiên của bạn bè trong lớp hay của ai đó bên ngoài, tôi đều cảm thấy ấm lòng, theo em, có thể dùng từ tự nhiên để thay cho hồn nhiên được không? Vì sao?

b. Từ khuất được dùng trong câu: Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mắt, từ trần, hi sinh

c. Theo em, vì sao trong câu: Điều quan trọng là biết nhận ra những điểm yếu của mình đề tự khắc phục, không thể dùng từ tồn tại thay cho từ điểm yếu

2. Chọn từ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống ở các câu sau và giải thích lí do lựa chọn:

a. Bị cười, không phải mọi người đều ... giống nhau. (phản ứng, phản xạ, phản đối, phản bác)

b. Rơi vào ..., họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. (tắc tị, bé tắc, cùng đường, cùng quẫn)

c. Đi đường phải luôn luôn ... đề tránh tai nạn. (nhìn, dòm ngó, quan sát, ngó nghiêng)

d. Ngoài ... của bản thân, tôi còn được bạn bè, thây cô thường xuyên động viên, khích lệ. (phần đấu, sức lực, khả năng, nỗ lực)

=> Xem hướng dẫn giải


  • 107 lượt xem