[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 28: Số thập phân

  • 1 Đánh giá

Giải SBT toán 6 tập 2 bài 28: Số thập phân sách "kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Bài 7.1: a, Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

b, Tìm số đối của các số thập phân đã viết được ở câu a

Lời giải:

a, ;

;

;

b, Sối đối của 0,035 là -0,035

Sối đối của -17,5 là 17,5

Sối đối của -2,71 là 2,71

Sối đối của 192,89 là -192,89

Bài 7.2: a, Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân

2,15; -8,965; -12,05; 0,025

b, Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số thập phân và số thập phân

Lời giải:

a, 2,15 =

-8,965 =

-12,05 =

0,025 =

b, ;

;

;

;

Bài 7.3: So sánh các số sau:

a, 6,25 và 0,985;

b, -245,024 và 19,9989

c, -3,6057 và -3,6049

Lời giải:

a, 6,25 > 0,985;

b, -245,024 < 19,9989

c, -3,6057 < -3,6049

Bài 7.4: Tìm số nguyên x biết: 254,12 < x < 259,7

Lời giải:

x {255; 256; 257; 258; 259}

Bài 7.5: Tìm tập hợp các số thập phân x có một chữ số sau dấu phẩy thỏa mãn:

a, x nằm giữa 3,27 và 3,63;

b, -5,84 < x < -5,43

Lời giải:

a, x {3.3; 3,4; 3,5; 3,6}

b, x {-5,8; -5,7; -5,6; -5,5}

Bài 7.6: Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2020 của Brand Financ, thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng vọt hơn 29% lên 319 tỉ USD, đạt mức tăng trưởng cao nhất thế giới.

[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 28: Số thập phân

Căn cứ vào bảng trên em hãy sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp mức tăng trưởng giá trị thương hiệu quốc gia của 11 quốc gia có tên trong bảng trên.

Lời giải:

[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 28: Số thập phân

Bài 7.7: Tìm tất cả các cặp chữ số (a; b) biết rằng 3,8276 < < 3,84

Lời giải:

Ta có: 3,8276 < < 3,84

38 276 < $\overline{38 ab4}$ < 38 400

Do đó 276 < < 400

a = 2 hoặc a = 3

Với a = 2: 276 < < 400 $\Rightarrow $ b = 8 hoặc b = 9

Với a = 3: 276 < < 400 $\Rightarrow $ b $\in $ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Vậy (a; b) có thể là các cặp số (2; 8), (2; 9), (3; 0), (3; 1), (3; 2), (3; 3), (3; 4), (3; 5), (3; 6), (3; 7), (3; 8), (3; 9)


  • 38 lượt xem