Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
Câu 3: Trang 61 - SGK vật lí 9
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Bài làm:
Khi xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay thì kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kĩ thuật nêu dưới đây.
- Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
- Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa mới tìm hiểu.
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 5: Đoạn mạch song song
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Giải câu 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Giải bài 62 vật lí 9: Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân
- Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
- Giải bài 29 vật lí 9: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện