Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685.
Câu 5: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Bài làm:
Do góc chiết quang A = 50 rất nhỏ, nên ta áp dụng công thức lăng kính sau:
D = (n - 1).A
Với nđ = 1,643 thì Dđ = 0,643.5 = 3,125o
Với nt = 1,685 thì Dt = 0,685.5 = 3,425o
Vậy, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là là: ∆D = Dt – Dđ = 0,21o = 12,6’
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 13 vật lí 12: Các mạch điện xoay chiều
- Nút, bụng của sóng dừng là gì?
- Giải vật lí 12: Bài tập 4 trang 180 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 6 trang 173 sgk
- Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống bằng gang dài 951,25 m.
- Giải bài 29 vật lí 12: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 1 ) trang 147 sgk
- Giải vật lí 12: bài tập 2 trang 165 sgk
- Cho phương trình của dao động điều hòa x =
- Giải vật lí 12: Bài tập 3 trang 173 sgk
- Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc... câu 6 trang 25 sgk
- Giải vật lí 12: bài tập 3 trang 165 sgk
- Nêu cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vectơ quay