Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ?
Câu 2: Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ?
Bài làm:
- Tính chất: Đây là một cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc cách mạng tư sản.
- Ý nghĩa:
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất.
- Ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao các hội kín dùng hình thức tôn giáo và sử dụng bùa chúa trong tổ chức và hoạt động?
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào tới nền kinh tế nước ta?
- Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương?
- Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?
- Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào?
- Vì sao Đông Kinh Nghĩa Thục có những đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX?
- Hãy nêu nội dung cơ bản của bản hiệp ước 1883?
- Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc như thế nào?
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Trang 17 – 26, SGK)
- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách?
- Mô tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình? Trình bày diễn biến của khơi nghĩa Ba Đình?