Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
Câu 1: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
Bài làm:
Câu 1:
- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: chọn giống từ lâu đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, rồi sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng.
- Tạo giống lai có ưu thế lai cao: Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
- Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. Sau đó, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai,phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó
- Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
- Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình
- Hãy trình bày các luận điểm chính của học thuyết Lamac
- Số nhóm gen liên kết
- Đế tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biện pháp gì?
- Hãy nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng
- Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
- Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi Vanbec)?
- Hãy giải thích các khái niệm sau: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ nhập cư
- Vai trò của gen điều hòa?
- Giải bài 1 sinh 12: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN