Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh ?
Câu 2: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh ?
a1) Anh phải hoà nhã với hạn hè!
a2) Anh nên hoà nhã với hạn hè!
b1) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2) Cấm hút thuốc trong phòng!
d1) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2) Nó nói như thế là ác ý.
e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2) Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Bài làm:
Các câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh : (a2), (b2), (c1), (d1), (e2). Những câu còn lại không sử dụng cách nói giảm nói tránh.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
- Soạn văn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích
- Soạn văn bài: Ôn tập và kiểm tra tiếng Việt
- Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ có tác dụng như thế nào? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “tôi” có hiệu quả nghệ thuật
- Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả.
- Nội dung chính bài: Trường từ vựng