Soạn bài: Văn bản
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. Các câu trong văn bản có sự kiên kết chặt chẽ, được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự kiên kết chặt chẽ, đồng thời câu văn được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản).
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định
- Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt thành các loại văn bản sau:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, tài liệu học tập, báo cáo khoa học…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, nghị quyết)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (bài bình luận, lời kêu gọi, bài hịch…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, tin phóng sự, bài phỏng vấn…)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Văn bản ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật chiếc cầu dải yếm
- Nội dung chính bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
- Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?
- Giá trị nội dung và nghê thuật trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật?
- Soạn văn bài: Tấm Cám
- “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào
- Soạn văn bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện vươn lên trong cuộc sống, học tập
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?