Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 177 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?
Bài làm:
Theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
sin i1 = n.sin r1 > sin r1 ( do các chất làm lăng kính đều có chiết suất n lớn hơn chiết suất của không khí, n > 1 )
=> i1 > r1 nên luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
Xem thêm bài viết khác
- Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ?
- Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết hệ thức biểu thị định luật đó.
- Giải bài 8 vật lí 11: Điện năng – Công suất điện
- Giải bài 30 vật lí 11: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 191-195
- Giải câu 1 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Giải câu 1 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đến để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A.
- Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào tạo ra được dòng điện trong chân không?
- Giải câu 5 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Hãy thiết lập các công thức lăng kính sgk Vật lí 11 trang 177
- Giải câu 4 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216