Tìm đọc và chép lại một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một đoặn văn hay viết về ngày khai trường
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm đọc và chép lại một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một đoặn văn hay viết về ngày khai trường.
Bài làm:
Một đoạn trong bài thơ
CON ĐI HỌC
Thơ Trịnh Thanh Hằng
Tiếng trống trường đã điểm
Năm học mới đến rồi
Mau lẹ bước chân thôi
Con tới trường khai giảng.
Hàng cây xanh gió thoảng
Sắc cờ đỏ rợp trời
Cùng áo trắng tinh khôi
Đưa con vào lớp một.
Mẹ ơi con thấy nhột
Chẳng giống lớp mầm non
Anh chị lớn hơn con
Cô giáo nhìn nghiêm lắm.
Mắt tròn xoe môi bặm
Tập nghi thức đi thôi
Một hai bước hàng đôi
Tay cầm cờ con phất.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc một câu thơ ( bài thơ) Hồ Chí Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm nhận của em về bài thơ.
- Liệt kê những sự việc chính của câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê
- Câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê đã cho chúng ta thấy tình cảm anh em chân thành, thắm thiết. Em hãy tìm hiểu và kể lại một câu chuyện trong thực tế cuộc sống về tình cảm sâu nặng này.
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
- Cảm xúc của nhà thơ được khơi gợi từ sự việc nào? Theo âm thanh của " tiếng gà trưa", hãy ghi lại mạch cảm xúc của tác giả bài thơ?
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Làm hai câu lục bát( có thể nhiều hơn) thể hiện tình cảm của em với ông bà, bố mẹ, anh chị hoặc người em yêu mến
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Soạn văn 7 VNEN bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?