Trắc nghiệm công dân 7 bài 11: Tự tin

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm GDCD 7 bài 11: Tự tin. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Để rèn luyện tính tự tin thì:

  • A. Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
  • B. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
  • C. Việc khó cứ để từ từ làm
  • D. A, B đúng

Câu 2: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây

  • A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình
  • B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
  • C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
  • D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin

Câu 3: Không sống tự tin:

  • A. Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối
  • B. Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại
  • C. Không chắc chắn về sự lựa chọn của mình, băn khoăn, sợ hãi
  • D. tất cả các ý trên đúng

Câu 4: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?

  • A. Đoàn kết.
  • B. Trung thành.
  • C. Tự tin.
  • D. Tiết kiệm.

Câu 5: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?

  • A. Đoàn kết.
  • B. Trung thành.
  • C. Tự tin.
  • D. Tiết kiệm.

Câu 6: Câu tục ngữ: Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì?

  • A. Tự trọng.
  • B. Trung thực.
  • C. Tiết kiệm.
  • D. Tự tin.

Câu 7:

1. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ;

2. Người tự tin không cần hợp tác với ai ;

3. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ;

4. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

Ý nào đúng với người tự tin

  • A. 1,2,3
  • B. 1,2,4
  • C. 2,4
  • D. 3,4

Câu 8: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì?

  • A. V là người không tự tin.
  • B. V là người tiết kiệm.
  • C. V là người nói khoác.
  • D. V là người trung thực.

Câu 9: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì?

  • A. G là người tự tin.
  • B. G là người tự ti.
  • C. G là người khiêm tốn.
  • D. G là người tiết kiệm.

Câu 10: Đối lập với tự tin là?

  • A. Tự ti, mặc cảm.
  • B. Tự trọng.
  • C. Trung thực.
  • D. Tiết kiệm.

Câu 11: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?

  • A. Tự tin.
  • B. Tự ti.
  • C. Trung thực .
  • D. Tiết kiệm.

Câu 12: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Có thêm kinh nghiệm.
  • B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
  • C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 13: Biểu hiện của tự tin là?

  • A. Không dựa dẫm vào người khác.
  • B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận.
  • C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 14: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?

  • A. Giúp con người có thêm sức mạnh.
  • B. Giúp con người có thêm nghị lực.
  • C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 15: Biểu hiện của người không tự tin là?

  • A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo.
  • B. Không dám giơ tay phát biểu.
  • C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác.
  • D. Cả A, B, C.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 11: Tự tin


  • 47 lượt xem