Trong ba khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh, từ một sân chơi?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Trong ba khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
(2) Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh, từ một sân chơi?
Bài làm:
(1) Trong ba khổ thơ đầu, trăng được so sánh với hai sự vật là quả chín hồng, tròn như mắt cá và như quả bóng bay
(2) Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh, từ một sân chơi vì tác giả luôn hình dung nơi trăng đến rồi mới có những hình ảnh so sánh.
Cụ thể, các hình ảnh so sánh được thể hiện trong các câu:
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá
- Trăng bay như quả bóng
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận, sắp xếp các câu sau đây thành đoạn văn
- Viết vào vở một đoạn văn nói về hoạt động du lịch của em cùng gia đình Tiếng Việt lớp 4
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc thể loại văn xuôi theo chủ điếm Người ta là hoa đất (từ bài 19 đến bài 21) vào bảng theo mẫu.
- Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Các nhóm thi kể một phần hoặc toàn bộ câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Giải bài 21C: Từ ngữ về sức khỏe
- Cùng người thân sưu tầm một truyện cười
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
- Thảo luận và viết vào vở câu trả lời: Nội dung chính của bài văn là gì?
- Quan sát con vật mà em yêu thích, tìm những từ ngữ miêu tả hoạt động của con vật đó?
- Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc trong bài rất buồn? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Cùng người thân tìm hiểu về đồ dùng, trang phục... của các dân tộc trên đất nước ta