Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích
Câu 6 (Trang 48 SGK) Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố gắng mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bí Ổi... toàn những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương...".
Bài làm:
Suy nghĩ cúa ông giáo thế hiện cách nhìn nhận người nông dân của nhà văn Nam Cao. Theo nhà văn, chúng ta phải nhìn nhận và đánh giá bằng đôi mắt của tình thương và lòng tin mới thấy hết được bản chất tôt đẹp cùa họ. Tác giả đã đặt mình vào hoàn cảnh của nhân vật để cảm thông và thấu hiểu những tâm trạng họ phải trải qua. Đây đúng là một quan điểm tiến bộ, đúng đắn và sâu sắc, đầy tính nhân văn của nhà vàn Nam Cao. Những câu văn triết lí đó là những suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt.
Xem thêm bài viết khác
- Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài toán dân số
- Đoạn thơ có thể chia làm ba phần: 8 câu đầu, 20 câu tiếp theo và 8 câu cuối. Em hãy tìm hiểu ý chính từng phần
- Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau
- Soạn văn bài: Bài toán dân số
- Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
- Soạn văn 8 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Soạn văn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm xúc về ngày đầu đến trường của em
- Từ truyện ngắn Cô bé bán diêm, nêu suy nghĩ về tình người trong cuộc sống
- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích