Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Bài làm:
Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của nhà cách mạng Phan Chu Trinh. Dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề sờn lòng đổi chí
Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá
- Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương.
- Giọng thơ hào hùng, ngang tàng, lẫm liệt, giàu sức biểu cảm.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Câu ghép (tiếp theo)
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
- Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương em có sử dụng từ ngữ địa phương
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và tượng thanh chỉ ra các từ tượng hình đó.
- Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
- Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau
- Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
- Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng Bài tập 1 trang 154 sgk Ngữ Văn 8
- Soạn văn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự