Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bài thơ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của chính bản thân Đỗ Phủ vì căn nhà bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là, vượt lên trên nỗi bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước mơ có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ
- Đồng thời qua đó còn phản ánh được hiện thực của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ, đồng thấy người đọc thấy được tấm lòng nhân ái, vị tha của ông đối với cuộc đời, với mọi người.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ cổ thể
- Sự sắp xếp các chi tiết theo trình tự hợp lí
- Bút pháp hiện thực
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng gà trưa
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng từ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Nội dung chính bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Hãy nêu cảm nhận về bài ca dao: Anh em nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/Yêu nhau như thể tay chân/Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Cảnh khuya
- Bài học rút ra cho bản thân từ văn bản Mẹ tôi, viết thành một đọan văn
- Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?