Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mùa xuân của tôi
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Mùa xuân của tôi"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Mùa xuân đất Bắc có những nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có được. Tất cả được thể hiện trong tình yêu và nỗi niềm thương nhớ mùa xuân đất Bắc của tác giả
- Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
2. Giá trị nghệ thuật
- Giọng điệu sôi nổi, tha thiết nhớ thương, miêu tả đặc sắc, so sánh hiệu quả.
- Từ ngữ, hình ảnh phong phú, giàu sức gợi, nhiều liên tưởng hấp dẫn
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền?
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Soạn văn bài: Sài Gòn tôi yêu
- Nêu cảm nhận của em về Bài ca Côn Sơn bằng một bài văn ngắn
- Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.
- Soạn văn bài: Bài Côn Sơn ca
- Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai
- Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn
- Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn cuối của văn bản bài Cổng trường mở ra
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?