Giải bài 11 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Để áp dụng thành thục định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây, bài đăng dựa theo cấu trúc của SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Công thức định luật Ôm:
![]() |
Công thức tính điện trở:
![]() |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 32 SGK)
Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Câu 2. (Trang 32 SGK)
Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hinh 11.1 (SGK).
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Câu 3. (Trang 33 SGK)
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 40 vật lí 9: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
- Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở trong phòng thí nghiệm. sgk Vật lí 9 trang 119
- Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
- Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Giải bài 58 vật lí 9: Tổng kết chương III: Quang học
- Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
- Rút ra nhận xét về màu của các vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ. sgk Vật lí lớp 9
- Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm
- Giải bài 4 vật lí 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là