Một bóng đèn có điện trở
Câu 3. (Trang 33 SGK)
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Bài làm:
a) Điện trở của dây nối là:
Rdây =
Do R1 và R2 mắc song song với nhau. Điện trở R12 có giá trị là:
R12 =
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Rtđ = Rdây + R12 = 17 + 360 = 377 Ω
b) Theo định luật Ôm => Cường độ dòng điện qua mạch là:
Do R1 và R2 mắc song song nên: UAB = UR1 = UR2 = I.R12 = 0,583. 360 = 210V
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 trang 54 sgk: Hãy cho biết:
- Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.
- Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Số oát ghi trên công cụ điện...
- Bóng đèn treo bị dứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây đảm bảo an toàn điện:
- Giải câu 8* bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Như vật pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ? sgk Vật lí 9 trang 148
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 109
- Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.
- Giải câu 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Giải câu 22 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152
- Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào ? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 42.4 sgk Vật lí 9 trang 114
- Giải câu 5 bài 50: Kính lúp sgk Vật lí 9 trang 134