Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau
Câu 2: (Trang 70 - SGK Ngữ văn 8) Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau:
a. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một dồng quà.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách quá nặng: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ !
(Nam Cao, Lão Hạc)
d. Rồi cứ mỗi năm rằm thắng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)
Bài làm:
a. Trợ từ lấy được lặp lại 3 lần. Nhằm biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ, dù mẹ không quan tâm hỏi han nhưng tình cảm của Hồng với mẹ không “rắp tâm nào” có thể làm thay đổi được.
b.Trợ từ nguyên, đến: nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.
c. Trợ từ cả : Nhấn mạnh về mức độ cao (ăn nhiều của “cậu Vàng”).
d. Trợ từ cứ: Nhấn mạnh ý khảng định, bất chấp mọi điều kiện.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Đập đá ở Côn Lôn
- Soạn văn bài: Nói giảm nói tránh
- Từ văn bản Cô bé hán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý
- Nội dung chính bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi...
- Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Chiếc lá cuối cùng
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nội dung chính bài: Tình thái từ
- Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?