Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
Câu 5: SGK trang 85:
Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
Bài làm:
Bể có dương cực tan là bể B, bể có suất phản điện là bể A.
Giải thích: Vì trong cuộc sống người ta thường ứng dụng hiện tượng dương cực tan để mạ kim loại.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng lên một điện tích.
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Giải bài 7 vật lí 11: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2,0 (s). Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
- Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
- Giải câu 5 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh
- Vì sao điện trở của kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng?
- Giải bài 12 vật lí 11: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ( Phần 2)
- Người ta kết luận tia catot là dòng hạt tích điện âm vì
- Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong quá trinh phóng điện qua chất khí?
- Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung