Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ
Câu 5: (Trang 81 - SGK Ngữ văn 7) Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.
Bài làm:
- Điệp từ trong đoạn thơ: Côn Sơn : điệp 2 lần; ta: điệp 5 lần; trong: điệp 3 lần; có: điệp 2 lần.
- Tác dụng: Cách điệp từ trong các câu thơ có ý nghĩa rất đặc biệt nó tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ, không gian như được mở rộng bao la và cả những hình tượng thơ sâu sắc đã làm cho tâm hồn của tác giả có những cảm nhận mới mẻ từ đó giúp cho nhân vật hiểu sâu sắc và có định hướng trong sáng tác.
Xem thêm bài viết khác
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Nội dung chính bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta với ta
- Cảm nhận hình ảnh người chinh phụ trong Sau phút chia li
- Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ
- Câu 2 (Phần Luyện tập -Trang 36) Ngoài những bài ca dao được học và đọc thêm trong SGK, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca dao khác có nội dung về tình cảm gia đình
- Soạn văn bài: Bố cục trong văn bản
- Bài học rút ra cho bản thân từ văn bản Mẹ tôi, viết thành một đọan văn
- Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
- Soạn văn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En- ri- cô? Qua đó, em hiểu mẹ của En- ri- cô là người như thế nào?